Nghi thức chọn đất làm nhà của người Si La ở Mường Tè

     Người Si La cư trú tập trung chủ yếu ở 2 bản Seo Hai và Sì Thau Chải, xã Kan Hồ, huyện Mường Tè. Si La là tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến. Người Si La có danh xưng tự gọi là Cú Ừ, Khà Póe. Người Hà Nhì ở Mường Tè gọi người Si La  là ...

LỄ CÚNG BẢN CỦA NGƯỜI SI LA

Theo số liệu Tổng kiêm kê dân số và nhà ở (2009), dân tộc Si La ở Việt Nam chỉ có 709 nhân khẩu, cư trú chủ yếu ở tỉnh Lai Châu. Đồng bào hiện vẫn bảo lưu được những sắc thái văn hóa cổ truyền, trong đó có lễ cúng bản (Plạ khớ thú) được tổ chức ở ...

TẬP QUÁN SINH ĐẺ VÀ CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH CỦA NGƯỜI SI LA

Với người Si La, việc sinh nở, đặc biệt là sinh con đầu lòng luôn là niềm mong mỏi đối với các cặp vợ chồng và cả gia đình, dòng họ. Vì vậy, khi biết người phụ nữ có thai, nhất là có thai lần đầu, là lúc mọi người thực sự vui mừng. Để mong cho “mẹ ...

TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI LA HỦ

         Trước kia, mỗi khi hoa ị pư ra mọ (hoa chó đẻ) nở (khoảng tháng mười một, tháng chạp âm lịch), các gia đình đã hoàn thành việc thu hoạch là lúc các dòng họ người La Hủ chuẩn bị đón Tết. Thời gian ăn Tết của người La Hủ kéo dài 3 ngày, ngày ...

HÔN NHÂN VÀ NGHI LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI CỐNG Ở LAI CHÂU

Người Cống ở Lai Châu có 1.134 nhân khẩu (Số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009), cư trú chủ yếu ở huyện Mường Tè, tập trung ở các bản Pô Lếch, Nậm Luồng, Nậm Pục, Nậm Khao (xã Nậm Khao), Tác Ngá (xã Mường Mô). Người Cống hiện còn bảo lưu ...

ĐẦU XUÂN NGƯỜI SI LA ĂN TẾT SỚM

Xưa nay, tục ăn Tết sớm thường được biết đến ở cộng đồng dân tộc Mông; nhưng ở Lai Châu còn có một tộc người đón Tết sớm hàng năm, đó là dân tộc Si La ở xã Can Hồ, huyện Mường Tè. Đó cũng là cái Tết cổ truyền của đồng bào trước khi chuyển sang ăn ...
Thăm dò ý kiến
làm sao để có một bức ảnh đẹp
Thống kê truy cập
Hôm nay : 127
Hôm qua : 465